a. Khái niệm về kế toán hành chính sự nghiệp
Các đơn vị HCSN chính là những đơn vị quản lý như y tế, giáo dục, văn hóa, thông tin, khoa học công nghệ, kinh tế… hoạt động bằng nguồn kinh phí của nhà nước cấp hoặc từ các nguồn kinh phí khác như thu sự nghiệp, phí, lệ phí, hoạt động kinh doanh hay viện trợ không hoàn lại. Do đó, để quản lý và chủ động trong các khoản chi tiêu của mình, hàng năm các đơn vị HCSN phải lập dự toán cho từng khoản chi tiêu này. Dựa vào bản dự toán, ngân sách nhà nước (NSNN) cấp kinh phí cho các đơn vị. Chính vì vậy, kế toán không chỉ quan trọng đối với bản thân đơn vị mà còn quan trọng đối với NSNN.
b. Nhiệm vụ của kế toán hành chính sự nghiệp
- Ghi chép và phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ và có hệ thống tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình hình thành kinh phí và sử dụng nguồn kinh phí, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi; Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước; Kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật tư tài sản ở đơn vị; Kiểm tra việc chấp hành kỷ luật thu, nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và chế độ chính sách của Nhà nước.
- Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dưới.
- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định, cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu; Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí ở đơn vị.
Liên hệ:0793.233.266 để đặt lịch hẹn trước
Phần I: Những vấn đề chung về tài chính ở đơn vị hành chính sự nghiệp
Phần II: Kế toán vốn bằng tiền và các khoảng đầu tư tài chính ở đơn vị hành chính sự nghiệp
Phần III: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Phần IV: Kế toán tài sản cố định
Phần V: Kế toán các khoản thanh toán
Phần VI: Kế toán nguồn kinh phí
Phần VII: Kế toán các khoản chi HCSN
Phần VIII: Báo cáo sổ sách kế toán
- Bồi dưỡng kiến thức tổng quát nhất nhằm nâng cao năng lực, trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ kế toán thuộc các thành phần kinh tế, đưa hiệu quả quản lý tài chính cao;
- Biết tổng hợp tất cả các loại luân chuyển tài chính (biểu hiện bằng tiền) trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, giúp kế toán trưởng hoàn thành công việc báo cáo tài chính cuối kỳ;
- Biết liên hệ giữa loại hình kế toán doanh nghiệp và loại hình kế toán hành chính sự nghiệp;
- Ra được sản phẩm cuối cùng là các báo cáo sổ sách kế toán.
4. Đối tượng tham gia khóa học kế toán hành chính sự nghiệp tại Hải Phòng
- Cán bộ đang công tác tại bộ phận kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế: nhà nước, liên doanh, bộ phận quản lý cấp trên, công an kinh tế có nhu cầu học để phục vụ công tác;
- Sinh viên các trường Đại học - Cao đẳng, những người có mong muốn học và làm kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp.
Thời gian học tập kế toán hành chính sụ nghiệp Hải Phòng tại VHQ:
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VHQ
Liên tục khai giảng các lớp:tin học- ngoại ngữ- kế toán
Cơ sở 1: Đào Yêu 1, Hồng Thái, An Dương, Hải Phòng
(gần cầu Kiến An,cách chùa Đào Yêu 70 m)
Cơ sở 2: Dưới chân cầu Kiến An,Quận Kiến An, Hải Phòng
(cách chùa Đào Yêu 70 m)
Tel: 0793.233.266 - 02253.591.185 (Liên hệ qua điện thoại để đặt lịch hẹn trước và nhận ngay ưu đãi đặc biệt )